Từ xưa, dân gian đã dùng tỏi tươi như một phương thuốc tự nhiên đơn giản mà hiệu quả chữa các bệnh thường gặp như cúm, nhiễm trùng, viêm, siêu vi... Đặc biệt ở Việt Nam có một loại tỏi tươi mang tên là tỏi tươi cô đơn hoặc tỏi một nhánh, được trồng nhiều ở các tỉnh miền Trung, được nhiều nhà nghiên cứu đánh giá là loại thảo dược quý.
Kết quả kiểm nghiệm cho thấy, trong thành phần của tỏi tươi có rất nhiều hợp chất hữu ích như 18 axit amin, SOD enzin-polyphenol (phòng chống ung thư), S-allyl cysteine (giảm mỡ trong máu)... Những chất này đã được chứng minh có tác dụng bảo vệ tế bào gan, giảm cholesterol, ngăn ngừa xơ cứng động mạch, bảo vệ tim mạch, ổn định huyết áp, kiểm soát tiểu đường, chống oxy hóa, tăng cường miễn dịch, hỗ trợ điều trị ung thư, chống mất ngủ kinh niên, giúp ăn ngon miệng, hỗ trợ tiêu hóa...
Tỏi tươi chứa nhiều dược chất tốt nhưng lại có nhược điểm là mùi nồng khó chịu, do đó không phải ai cũng thích loại gia vị này. Để khắc phục nhược điểm trên, các nhà khoa học đã tìm cách khử mùi nhưng vẫn giữ những dược chất tốt của tỏi bằng cách lên men tự nhiên để tạo ra tỏi đen mà không cần sử dụng chất phụ gia.
Sở dĩ tỏi tươi sau khi lên men chuyển sang màu đen là do sự trao đổi chất trong quá trình lên men khép kín tạo ra các axit amin và melanoidin làm tỏi chuyển hóa thành màu đen. Đổi lại, củ tỏi sau khi lên men sẽ bớt đi mùi hăng và vị cay, ngọt và dẻo gần giống hương vị của trái cây sấy khô. Hơn nữa, quá trình lên men không làm mất thành phần dược lý của tỏi tươi mà còn tăng sinh các hợp chất này với hàm lượng cao gấp từ 10 lần so với tỏi tươi.
Việc bổ sung tỏi đen vào khẩu phần ăn hàng ngày có lợi cho sức khỏe của tất cả mọi người, đặc biệt những người bị huyết áp cao, mỡ máu, suy giảm chức năng gan, mất ngủ kinh niên
Chúng ta có thể dùng tỏi đen một cách trực tiếp hay chế biến sơ cho các món ăn thêm thơm ngon, đượm mùi vị đặc trưng mà Tỏi đen có thể mang lại. Ví dụ xắt nhỏ trộn sa-lát, thêm vào bước cuối đối với các món ăn có sốt, gia tăng vị đậm đà. Không những có thể áp dụng cho các món rau, món mặn... Tỏi đen còn có thể sử dụng trong các món ngọt, tráng miệng.
– 1 mớ muống ( hoặc rau cải)
– Hành tây: 1 củ
– 300gr thịt bò
– 3-4 gói mỳ tôm
– 3 muỗng canh xì dầu
– 3 muỗng canh dầu hào
– Đường, dầu ăn, tỏi.
– 4-5 tép tỏi đen.
Bước 1: Rau muống ( hoặc rau cải) nhặt bỏ cọng, rửa sạch, sau đó thái khoảng 2-3cm; tỏi đen thái lát nhỏ.
Bước 2: Thịt bò luộc sơ qua với chút rược và gừng để khử mùi hôi của thịt bò, sau đó rửa sạch lại lần nữa, thái miếng mỏng vừa ăn, sau đó ướp gia vị đường, dầu hào, tỏi bằm, xì dầu vào ướp 30 phút.
Bước 3: Mì tôm chần qua để ra rổ cho ráo nước.
Bước 4: Đun nóng chảo, cho dầu ăn vào đun nóng già, cho tỏi đen đảo sơ,sau đó cho thịt bò vào xào tái hay xào chín tùy theo sở thích, thịt bò chín cho ra đĩa.
Bước 5: Hành tây bóc vỏ ngoài, thái nhỏ, sau đó dùng chảo vừa xào thịt bò, cho hành tây và rau cải vào xào, cho chút gia vị vào, sau đó cho ra đĩa.
Bước 6: Đun nóng chảo, cho mì vào xào, đảo đều, khi mì gần chín cho thịt bò và rau cải vào xào, cho chút dầu hào và xì dầu vào đảo đều, nêm lại gia vị cho vừa ăn, rắc hạt tiêu vào và tắt bếp.
– 4 đùi gà, lọc bỏ xương, thái thành miếng nhỏ
– 30ml dầu oliu
– 45ml giấm táo
– 30ml xì dầu loại nhạt màu
– 15ml xù dầu lại đậm màu
– 3- 4 tép tỏi đen, băm nhỏ
– 4 lá húng quế (tùy ý, có thể không có cũng được)
Hến xào mỡ hành, rắc thêm lá chúc, ăn kèm với bánh tráng nướng, được đánh giá là món ngon nhất của xứ Huế.
Bánh đa mỏng nhưng giòn rụm và thơm phức kết hợp với vị ngọt và thơm của hến xào cho bạn cảm giác như đang trôi thuyền trên sông Hương. Món hến xúc bánh đa này nổi tiếng ở Huế. Người miên Trung hay gọi là bánh khô, còn người Bắc gọi là bánh đa.
Thịt hến mềm mại nằm trong hai lớp vỏ mỏng, nhưng khi luộc chín, chỉ cần lắc nhẹ trên rổ là thịt tách khỏi vỏ, lọt xuống mắt rổ dễ dàng. Có hai món nổi tiếng từ hến miền trung: hến xào xúc bánh tráng và cơm hến
Ai đã thử qua các món hến ở Huế sẽ mãi không quên: vị ngọt đặc biệt của con hến, mùi thơm cay nồng của hỗn hợp gia vị tiêu, ớt, chanh và rau răm. Món hến xúc bán đa tráng (bánh tráng) lại càng thêm hấp dẫn.
Hến vẫn vậy. Muôn đời chát chua, vạn ngày vẫn luôn ấm áp vàngọt mềm mê mãi chập chùng lên xuống như mưa phùn trong chiều cuối tháng 3 lành lạnh ở Huế.
Ăn Hến xào xúc bánh tráng bằng tay thay đũa muỗng và những câu chuyện thênh thang vô cùng tận xung quanh dĩa Hến ngon lành thơm lừng mùi vị rau cỏ quê.. Vừa ngon lại còn rẻ nữa thì làm sao dứt được nỗi thèm thuồng trong tâm hồn mỗi thực khách.
Sau đây là cách chế biến món ăn đậm vị Huế này !
– 400g hến làm sạch để ráo.
– 1 củ hành tây, thái miếng nhỏ.
– 1 mớ rau răm, rửa sạch, thái nhỏ.
– 4, 5 quả ớt cay, thái nhỏ.
– Tỏi đen thái nhỏ
– Bánh đa nướng vàng.
– Dầu ăn, gia vị, hạt tiêu
Bước 1 – Cho mỡ vào chảo, đun thật nóng rồi cho tỏi, hành tây, ớt vào xào qua.
Bước 2 – Tiếp tục cho hến vào xào nhanh tay trong khoảng 5 phút. Chú ý khi xào phải để lửa lớn để hến chín nhanh, không bị ra nước.
Bước 3 – Nêm nếm gia vị vừa ăn.
Bước 3 – Chờ hến ngấm gia vị và săn lại, cho rau răm, hành lá và tỏi đen thái nhỏ vào rồi tắt bếp.
Bước 3 – Bánh đa nướng giòn, bẻ ra thành từng miếng vừa ăn.
Bước 3 – Bày hến ra đĩa,ăn kèm bánh đa. (Hến xào lên với các loại rau gia vị, đặc biệt là rau răm).
Hến miền trung “dễ tính” khi chế biến: chỉ cần luộc lên, đãi với nước là phần vỏ và phần thịt tách ra. Phần thịt sẽ được xào với mỡ nước (dầu), hành tím, tỏi, mắm, gia vị, đường và cuối cùng là cho hành lá, rau răm, ớt vào. Phần ăn sẽ có một chút lạc rang rắc lên trên; bánh đa bẻ ra, xúc cơm hoặc xúc hến ăn kèm.
Chúc các bạn ngon miệng và thành công !
>>>>> Để hiểu rõ hơn về công dụng của tỏi đen, mời các bạn xem thêm thông tin về tỏi đen tại website: bigshop.vn nhé.
Hotline : 0466868232 - 0979249668